Posts tagged ‘GS Nguyễn Đức Hiệp’

06.10.2012

Rừng quốc gia Cát Tiên kêu cứu

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp

Rừng quốc gia Cát Tiên là khu bảo tồn sinh thái quan trọng nhất và rừng nguyên sinh đất thấp cuối cùng của vùng Đông Nam Bộ. Rừng quốc gia Nam Cát Tiên ở Lâm Đồng cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 160km. Đầu năm 2006, Bộ Văn hóa và thông tin chính phủ Việt Nam đã đề nghị lên tổ chức UNESCO để công nhận rừng Nam Cát Tiên là một địa điểm của di sản thế giới. Cho đến hiện nay hồ sơ này đang được cứu xét.

Nhưng với đề án hai đập thủy điện Đồng Nai 6 và 6A, hủy hại hơn 150 hecta rừng để làm hồ chứa nước ngay trong vườn quốc gia, đang được một nhóm lợi ích tập đoàn kinh tế Đức Long Gia Lai cố gắng đẩy mạnh để được thông qua, đi ngược lại với lợi ích quốc gia

read more »

17.02.2012

Sự phát sinh của thực vật sau cháy rừng

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
@IVNF – Môi trường

Ở lục địa khô như Australia, các thực vật sau khi cháy rừng thì ngay sau đó trồi sinh mạnh mẽ. Những thổ dân từ ngàn năm đã thích hợp cuộc sống của họ trong hệ sinh thái như vậy và có kiến thức về sự nảy trồi của các thực vật đặc hữu bản địa, và vì thế đã áp dụng dùng phương pháp ‘fire stick farming’ ( canh tác dùng nhánh cây cọ ra lửa).

read more »

14.02.2012

Di sản của rừng

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
@IVNF-Môi trường

Rừng là môi trường sống của bao sinh vật, giữ nước đầu nguồn chống lụt, giữ carbon, lá phổi tạo nguồn oxygen, nguồn nguyên liệu đa dạng sinh học phong phú cung cấp những thực vật có giá trị trong y học và bao dịch vụ có ích khác cho con người. Không những thế rừng còn chứa đựng nhiều bất ngờ khác cho ta những dữ kiện thông tin quý báu. Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà là một thí dụ tiêu biểu.

read more »

09.02.2012

Vai trò giảng dạy về ý thức môi trường trong nền giáo dục và xã hội công dân ở Việt Nam

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
@IVNF-Môi trường

Trong lãnh vực đa dạng sinh học, nhiều động thực vật quí hiếm đi vào danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng vì môi trường sống của chúng càng ngày bị thu hẹp hay bị săn bắt trong đường giây buôn bán động vật hoang dã (voi, hổ, tê tê, nai, gấu,…). Tê giác đã bị tuyệt chủng trong năm 2010, voi trước kia còn có ở các tỉnh miền Trung và Bình Thuận, nay thì chỉ còn một số rất ít dọc Trường Sơn và trên Tây Nguyên (Dak Lak). Nạn phá rừng lấy gỗ, ngay cả xảy ra ở Vườn quốc gia có kiểm lâm, lan tràn khắp nước.

read more »

26.12.2011

Tê giác cuối cùng của Việt Nam

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
@IVNF-AN NINH MÔI TRƯỜNG

Năm 2011, Tổ chức phi chính phủ Quỹ động vật hoang dã thế giới (World Wildlife Fund, WWF) trong bản báo cáo nghiên cứu đã công bố kết quả là con tê giác bị những người săn trộm giết chết và cưa sừng ở rừng quốc gia Nam Cát Tiên vào tháng 5 năm 2010 là con tê giác cuối cùng của Việt Nam.

read more »

26.11.2011

Dự án xây đập thủy điện Don Sahong (Nam Lào) và ảnh hưởng môi trường

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp

Dự án xây đập Sayaburi trên dòng chính của sông MeKong (Cửu Long) ở bắc Lào đã được chính phủ Lào tạm ngưng vào tháng 4 năm 2011, sau khi gặp sự phản ứng không thuận lợi từ chính phủ Việt Nam, Cam Bốt và Thái Lan trong quá trình tham vấn khi xây đập có ảnh hưởng đến các nước của Ủy hội sông Mekong

read more »

18.11.2011

Khai thác bauxite và ảnh hưởng môi trường: kinh nghiệm ở Tây Australia

bởi tuonglaivietnam

Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp

Cách đây hơn 2 năm khi dự án xây nhà máy luyện bauxite ở Dak Nong được chính phủ triển khai xây dựng qua tổng công ty Than Khoáng Sản Việt Nam (TKS) mặc dầu đã gặp sự phản đối của mọi tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước, tôi đã có viết một bài phân tích cho thấy dự án không những dùng kỹ thuật không bảo đảm

read more »